BỆNH VIÊM PHỔI DÍNH SƯỜN (APP)
14/12/16 10:12:00 Lượt xem: 6729
APP là một căn bệnh hô hấp rất dễ lây lan với đặc điểm viêm phổi, màng phổi. Bệnh có tỷ lệ mắc cao, có thể gây giảm tăng trọng, tăng chi phí chăn nuôi, tỉ lệ tử vong cao gây ra thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế trong chăn nuôi heo (Brownfield, 2007). Hiện nay, heo mắc duy nhất APP là phổ biến hơn so với trước đây, tuy nhiên, bệnh lại thường xuyên hiện diện trong điều kiện trại chăn nuôi có virus PRRS và PCV2.
Sơ qua về vi khuẩn gây bệnh viêm phổi dính sườn APP (Actinobacillus pleuropneumoniae)
Bệnh viêm phổi dính sườn do 1 loại vi khuẩn có tên là Actinobacillus pleuropneumoniae gây ra. Khi heo khỏe mạnh hít phải không khí có chứa mầm bệnh, mầm bệnh bắt đầu xâm nhập vào cơ thể thông qua hệ thống hô hấp từ miệng →phế quản →phế nang →thùy đỉnh của phổi →các thùy khác của phổi.
Điều này giải thích tại sao, khi lợn hít phải không khí có chứa vi khuẩn, vi-rus thì bệnh tích tập trung chủ yếu ở thùy đỉnh.
+, Heo ho dữ dội, đẩy máu trong phổi tràn ra ngoài è Khi chết có hiện tượng chảy máu và bọt khí ở mũi.
+, Heo bị viêm phổi mặt lưng và viêm dính màng phổi với lồng ngực nên khi thở sẽ rất đau và khó thở dẫn đến thở thể bụng hay ngồi thở kiểu chó.
+, Heo có biểu hiện sốt cao.
+, Con vật chết thường do suy tim, viêm phổi hoại tử và độc tố của vi khuẩn.
+, Con vật thở thể bụng, tỏ vẻ đau đớn, khoảng cách giữa các lần ho ngắn, khoảng 1-3 cái/lần.
+, Tỷ lệ tử vong có thể lên đến 30 – 50% trong trường hợp không điều trị.
+, Heo sinh trưởng chậm, khả năng tiêu hóa thức ăn kém, FCR tăng cao. Con vật gầy còm.
+, Màng phổi viêm, ứa dịch và sợi huyết đồng thời dính chặt với xoang ngực.
+, Phổi mờ đục, bề mặt cắt xù xì.
+, Phổi xuất huyết hoại tử có fibrin.
Chẩn đoán phân biệt: phân biệt với các bệnh viêm phổi như cúm, PRRS, Mycoplasma, Hemophilus.
Chẩn đoán phòng thí nghiệm bằng các phương pháp như nuôi cấy phân lập vi khuẩn, mô bệnh học, ELISA, miễn dịch huỳnh quang, PCR. Chẩn đoán huyết thanh học không đặc hiệu vì có sự phản ứng chéo giữa các type huyết thanh.
Bổ sung kháng sinh vào thức ăn khi có các điều kiện bất lợi về môi trường có thể có hiệu quả hơn trong việc ngăn ngừa bệnh.
Phòng bệnh bằng vaccine giải độc tố. Có thể tiêm cho heo nái để bảo vệ đàn con. Heo con có thể được kháng thể mẹ truyền bảo vệ trong vòng 4 tuần tuổi. Tuy nhiên, vaccine gây nhiều tác dụng phụ.
Đây là bệnh kế phát nên phải tiêm phòng triệt để phòng cách bệnh khác bao gồm phòng bệnh tụ huyết trùng, phó thương hàn, dịch tả heo.
- ECO-CITIFU: 1ml/20-30kg TT
- ECO- FLOJEC LA: 1ml/20-30kg TT
- ECO- OXYLIN LA: 1ml/20kg TT
- ECO – AMOXVET: 1ml/15-20 kg TT
Lưu ý: dùng kết hợp với các thuốc hạ sốt trợ sức, trợ lực như:
- ECO – KEPROFEN: 1ml/15-20kg TT
- Trộn bổ sung vào khẩu phần ăn các thuốc bổ gan, thận và tăng sức đề kháng như: Điện giải Gluco K.C, Men sống Atiso TD, LBS – Vitamin, Men sống Betain…..
Bệnh viêm phổi dính sườn do 1 loại vi khuẩn có tên là Actinobacillus pleuropneumoniae gây ra. Khi heo khỏe mạnh hít phải không khí có chứa mầm bệnh, mầm bệnh bắt đầu xâm nhập vào cơ thể thông qua hệ thống hô hấp từ miệng →phế quản →phế nang →thùy đỉnh của phổi →các thùy khác của phổi.
Điều này giải thích tại sao, khi lợn hít phải không khí có chứa vi khuẩn, vi-rus thì bệnh tích tập trung chủ yếu ở thùy đỉnh.
Ảnh: sưu tầm
Khi vi khuẩn vào cơ thể nó tấn công hạch amidan đầu tiên, sau đó di chuyển đến các biểu mô phế nang và khu trú tại đó. Tại đây, vi khuẩn tiết ra ngoại độc tố cộng với nội độc tố có sẵn trong thành tế bào để gây nên các tổn thương bệnh lý trên phổi.
- Dịch tễ học của bệnh
- Bệnh tập trung nhiều ở các trang trại chăn nuôi theo quy mô công nghiệp (từ 30 nái trở lên), kiểu chuồng hở.
- Tuổi phát bệnh: 12-25 tuần tuổi, khi heo đạt khoảng 50kg trở lên. Đôi khi phát hiện trên những heo nhỏ tuổi hơn (khoảng 8-10 tuần tuổi).
- Bệnh thường ghép với PRRS, giả dại, Mycoplasma, tụ huyết trùng….
- Mức độ nghiêm trọng của bệnh phụ thuộc vào: số lượng vi khuẩn tấn công, tình trạng miễn dịch của cơ thể, mật độ nuôi kém, mức độ stress do chuyển đàn, ghép đàn…
- Bệnh thường xuất hiện từ cuối mùa thu đến đầu mùa xuân khi nhiệt độ môi trường rất nhiều biến động hoặc trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt như nhiệt độ thấp, độ ẩm thấp.
- Tỷ lệ nhiễm cao, có thể lên đến 30%.
- Triệu chứng của bệnh
- Thể cấp tính: thường xảy ra trên lợn 8-16 tuần tuổi.
+, Heo ho dữ dội, đẩy máu trong phổi tràn ra ngoài è Khi chết có hiện tượng chảy máu và bọt khí ở mũi.
+, Heo bị viêm phổi mặt lưng và viêm dính màng phổi với lồng ngực nên khi thở sẽ rất đau và khó thở dẫn đến thở thể bụng hay ngồi thở kiểu chó.
+, Heo có biểu hiện sốt cao.
+, Con vật chết thường do suy tim, viêm phổi hoại tử và độc tố của vi khuẩn.
+, Con vật thở thể bụng, tỏ vẻ đau đớn, khoảng cách giữa các lần ho ngắn, khoảng 1-3 cái/lần.
+, Tỷ lệ tử vong có thể lên đến 30 – 50% trong trường hợp không điều trị.
Ảnh: sưu tầm.
- Thể mạn tính
+, Heo sinh trưởng chậm, khả năng tiêu hóa thức ăn kém, FCR tăng cao. Con vật gầy còm.
- Bệnh tích
- Thể cấp tính:
+, Màng phổi viêm, ứa dịch và sợi huyết đồng thời dính chặt với xoang ngực.
+, Phổi mờ đục, bề mặt cắt xù xì.
+, Phổi xuất huyết hoại tử có fibrin.
- Thể mạn tính:
Ảnh: Sưu tầm.
- Chẩn đoán
Chẩn đoán phân biệt: phân biệt với các bệnh viêm phổi như cúm, PRRS, Mycoplasma, Hemophilus.
Chẩn đoán phòng thí nghiệm bằng các phương pháp như nuôi cấy phân lập vi khuẩn, mô bệnh học, ELISA, miễn dịch huỳnh quang, PCR. Chẩn đoán huyết thanh học không đặc hiệu vì có sự phản ứng chéo giữa các type huyết thanh.
- Phòng bệnh
Bổ sung kháng sinh vào thức ăn khi có các điều kiện bất lợi về môi trường có thể có hiệu quả hơn trong việc ngăn ngừa bệnh.
Phòng bệnh bằng vaccine giải độc tố. Có thể tiêm cho heo nái để bảo vệ đàn con. Heo con có thể được kháng thể mẹ truyền bảo vệ trong vòng 4 tuần tuổi. Tuy nhiên, vaccine gây nhiều tác dụng phụ.
Đây là bệnh kế phát nên phải tiêm phòng triệt để phòng cách bệnh khác bao gồm phòng bệnh tụ huyết trùng, phó thương hàn, dịch tả heo.
- Điều trị
- ECO-CITIFU: 1ml/20-30kg TT
- ECO- FLOJEC LA: 1ml/20-30kg TT
- ECO- OXYLIN LA: 1ml/20kg TT
- ECO – AMOXVET: 1ml/15-20 kg TT
Lưu ý: dùng kết hợp với các thuốc hạ sốt trợ sức, trợ lực như:
- ECO – KEPROFEN: 1ml/15-20kg TT
- Trộn bổ sung vào khẩu phần ăn các thuốc bổ gan, thận và tăng sức đề kháng như: Điện giải Gluco K.C, Men sống Atiso TD, LBS – Vitamin, Men sống Betain…..
Chúc bà con chăn nuôi hiệu quả!
Phòng kỹ thuật.
- 6729 reads
Bài viết liên quan
02/12/2022
Chăn nuôi gà hữu cơ đang là xu hướng hiện nay. Để chăn nuôi...
26/11/2022
Quan điểm “Giống là tiền đề, thức ăn là quyết định” đâu đó...
26/11/2022
Quan điểm “Giống là tiền đề, thức ăn là quyết định” đâu đó...
16/11/2022
Sử dụng chế phẩm vi sinh phối trộn vào thức ăn cho heo là...
CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI NGUYÊN
Địa chỉ: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
NMSX: Ngõ 64 Ngô Xuân Quảng - TT Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội
Điện thoại: 0243.678.1995 / 0243.676.1997
Fax: 0243.6760921
Văn phòng Miền Trung: Số 46, Ngõ 112, đường Lệ Ninh, Quán Bàu, TP Vinh, Nghệ An.
Văn phòng Nam Miền Trung: Sỗ 37 Trần Anh Tông, P. Nguyễn Văn Cừ- TP Quy Nhơn - Bình Định
Văn phòng Miền Tây : B26, Đường A7, KDC Phú An, P.Phú Thứ, Q.Cái Răng, TP Cần Thơ
Email: hainguyenjsc2002@gmail.com
NMSX: Ngõ 64 Ngô Xuân Quảng - TT Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội
Điện thoại: 0243.678.1995 / 0243.676.1997
Fax: 0243.6760921
Văn phòng Miền Trung: Số 46, Ngõ 112, đường Lệ Ninh, Quán Bàu, TP Vinh, Nghệ An.
Văn phòng Nam Miền Trung: Sỗ 37 Trần Anh Tông, P. Nguyễn Văn Cừ- TP Quy Nhơn - Bình Định
Văn phòng Miền Tây : B26, Đường A7, KDC Phú An, P.Phú Thứ, Q.Cái Răng, TP Cần Thơ
Email: hainguyenjsc2002@gmail.com
- 17 reads
©2016 by hainguyenjsc.com. Thiết kế bởi VINNO
- 7 reads
- 26 reads